Quay siêu cao
Quay siêu cao
Thưa thầy!em có vài thắc mắc nhờ thầy giải đáp giúp.
Đối với đường có dải phân cách giữa, em có thể cho mỗi làn quay quanh một tim riêng được không ah? ( ví dụ như làn trái lấy tim là mép phân cách trái, làn phải lấy tim là mép phân cách phải)
Quay siêu cao theo một tim khác có khác gì khi quay quanh tim tuyến không ah?
http://www.mediafire.com/?ej3zmdlww4uasfm
Đối với đường có dải phân cách giữa, em có thể cho mỗi làn quay quanh một tim riêng được không ah? ( ví dụ như làn trái lấy tim là mép phân cách trái, làn phải lấy tim là mép phân cách phải)
Quay siêu cao theo một tim khác có khác gì khi quay quanh tim tuyến không ah?
http://www.mediafire.com/?ej3zmdlww4uasfm
-
- Số bài viết
- Bài viết: 3404
- Ngày tham gia: T.Bảy 14/08/10 20:34
- Đến từ: Học viện KTQS
- Liên hệ:
Re: Quay siêu cao
Cái đấy mặc nhiên là nó như vậy khi em định nghĩa mép xe chạy trái tương đối với mép phân cách trái với độ dốc là dốc mặt trái, thì nó sẽ quay quanh mép phân cách trái. Phía phải cũng khai tương tự.
Về nguyên tắc, trong ANDDesign em có thể tạo siêu cao theo bất cứ điểm nào em muốn.
Về nguyên tắc, trong ANDDesign em có thể tạo siêu cao theo bất cứ điểm nào em muốn.
-
- Bài viết: 8
- Ngày tham gia: T.Ba 05/07/11 17:40
- Liên hệ:
Re: Quay siêu cao
Anh Hải có thể hướng dẫn em cách khai báo giữ nguyên độ dốc lề lưng trong đoạn có siêu cao được không?
Cảm ơn!
Cảm ơn!
-
- Số bài viết
- Bài viết: 3404
- Ngày tham gia: T.Bảy 14/08/10 20:34
- Đến từ: Học viện KTQS
- Liên hệ:
Re: Quay siêu cao
Nếu ý em là khi dốc lề là -3% nếu phía bụng thì dốc lề lấy theo sieu cao, còn khi là lưng thì vẫn giữ nguyên thì em khai tại mục Độ dốc trước khai là DMPH_4_TimTuyen thì nay khai như sau là được: if(DMPH_4_TimTuyen>-3,-3,DMPH_4_TimTuyen)
Em xem các hàm và biểu thức trong hướng dẫn ấy, ứng dụng chúng có thể làm được nhiều trường hợp đó
Em xem các hàm và biểu thức trong hướng dẫn ấy, ứng dụng chúng có thể làm được nhiều trường hợp đó
Re: Quay siêu cao
E chưa hiểu rõ được cách khai báo độ dốc, ý nghĩa các độ dốc trong bảng khai báo độ dốc hai mái cho tim. Tiện đây có thể hướng dẫn khai báo và chỉ rõ ý nghĩa từng độ dốc trong bảng này được ko ?
-
- Số bài viết
- Bài viết: 3404
- Ngày tham gia: T.Bảy 14/08/10 20:34
- Đến từ: Học viện KTQS
- Liên hệ:
Re: Quay siêu cao
Đối với mỗi tim đường có thể khai được 5 độ dốc bên trái và 5 độ dốc bên phải, còn việc dùng hay không và dùng như thế nào là do em quyết định.
Chỉ lưu ý một điều là các dốc đó sẽ có giá trị khác trong vùng bố trí siêu cao. Theo nguyên trắc quay từ giá trị mặc định của nó đến giá trị siêu cao được khai báo cho từng đoạn cong.
Chỉ lưu ý một điều là các dốc đó sẽ có giá trị khác trong vùng bố trí siêu cao. Theo nguyên trắc quay từ giá trị mặc định của nó đến giá trị siêu cao được khai báo cho từng đoạn cong.
Re: Quay siêu cao
E dùng giá trị độ dốc tim 1(DMTR_1_timtuyen, DMPH_1_timtuyen) làm độ dốc mặc định mỗi bên mặt đường để quay siêu cao từ độ dốc này đến độ dốc siêu cao cho đoạn cong, nhưng khi thay đổi một giá trị mặc định của 4 độ dốc còn lại (2,3,4,5) thì giá trị độ dốc quay siêu cao tại các tiếp đầu và tiếp cuối đoạn cong cũng thay đổi theo? Mong thầy giải thích chỗ này.
-
- Số bài viết
- Bài viết: 3404
- Ngày tham gia: T.Bảy 14/08/10 20:34
- Đến từ: Học viện KTQS
- Liên hệ:
Re: Quay siêu cao
Việc quay siêu cao được bắt đầu từ giá trị dốc nhỏ nhất trong 5 dốc đó, cho nên nếu các dốc 2,3,4,5 mà không dùng thì em phải khai nó lớn hơn hoặc bằng giá trị của dốc 1 mặc định.
-
- Bài viết: 13
- Ngày tham gia: T.Tư 25/04/12 10:06
- Liên hệ:
Re: Quay siêu cao
Nhờ anh hướng dẫn cách quay siêu cao cho đúng.
Khi độ dốc sc=0 thì ko điền được độ dốc và nâng sc lề bằng với sc của mặt đường; và bị hiện tượng nữa là isc cong nằm =3 và isc mặt =3 thì có 1 số trường hợp tại cọc TD;TC isc ko bằng 0 về phía 1 mái dốc trường hợp như vậy cho e hỏi ta giải quyết ntn?
Khi độ dốc sc=0 thì ko điền được độ dốc và nâng sc lề bằng với sc của mặt đường; và bị hiện tượng nữa là isc cong nằm =3 và isc mặt =3 thì có 1 số trường hợp tại cọc TD;TC isc ko bằng 0 về phía 1 mái dốc trường hợp như vậy cho e hỏi ta giải quyết ntn?
- Tập tin đính kèm
-
- Sieu cao.rar
- (235.03 KiB) Đã tải 705 lần
-
- Số bài viết
- Bài viết: 3404
- Ngày tham gia: T.Bảy 14/08/10 20:34
- Đến từ: Học viện KTQS
- Liên hệ:
Re: Quay siêu cao
Khi độ dốc sc=0 thì ko điền được độ dốc. : Em khai như hình dưới.
và nâng sc lề bằng với sc của mặt đường; và bị hiện tượng nữa là isc cong nằm =3 và isc mặt =3 thì có 1 số trường hợp tại cọc TD;TC isc ko bằng 0 về phía 1 mái dốc trường hợp như vậy cho e hỏi ta giải quyết ntn?
Hoặc em phải khai dốc cho lề như khai cho mặt.
Hoặc em phải dùng hàm if khi khai báo độ dốc cho các điểm T2 và P2. Ví dụ như trong Mẫu mặt cắt 3 tim TEDI của tệp TCVN 4054-2005.atp có khai cho điểm T1T12 như sau: if(DMTR_1_TimTuyen>4,(8.5-DMTR_1_TimTuyen),max(4,-DMTR_1_TimTuyen))
và nâng sc lề bằng với sc của mặt đường; và bị hiện tượng nữa là isc cong nằm =3 và isc mặt =3 thì có 1 số trường hợp tại cọc TD;TC isc ko bằng 0 về phía 1 mái dốc trường hợp như vậy cho e hỏi ta giải quyết ntn?
Hoặc em phải khai dốc cho lề như khai cho mặt.
Hoặc em phải dùng hàm if khi khai báo độ dốc cho các điểm T2 và P2. Ví dụ như trong Mẫu mặt cắt 3 tim TEDI của tệp TCVN 4054-2005.atp có khai cho điểm T1T12 như sau: if(DMTR_1_TimTuyen>4,(8.5-DMTR_1_TimTuyen),max(4,-DMTR_1_TimTuyen))
-
- Bài viết: 28
- Ngày tham gia: T.Tư 31/10/12 10:17
- Liên hệ:
Re: Quay siêu cao tại mép đường
Thưa chú Hải cho cháu hỏi:
Cháu đang chạy pm AND bản quyền thiết kế thi công 1 tuyến đường. Theo bài giảng AND của chú có nói là quay siêu cao tại tim, và quay siêu cao tại mép nhưng khi cháu muốn ở đầu tuyến phải quay siêu cao tại mép thì 2tr.h MCN quay siêu cao tại tim và siêu cao tại mép đường vẫn như nhau chỉ có khác giá trị chênh cao của MCN tại tim là co thay đổi thui.
Ý của cháu muốn là nhờ chú chỉ cháu khai báo quay siêu cao 4% tại mép đường ạ vì cháu đã thử quay siêu cao tại mép đường và tim dường thấy cao độ đường của MCN vẫn ko đổi. vì du án vừa sửa vừa đang thi công nên nhờ chú chỉ cho cháu sơm, cháu có gửi bản chạy và MMC qua cho chú xem. Cháu cảm ơn chú nhiều ạ! hi
Cháu đang chạy pm AND bản quyền thiết kế thi công 1 tuyến đường. Theo bài giảng AND của chú có nói là quay siêu cao tại tim, và quay siêu cao tại mép nhưng khi cháu muốn ở đầu tuyến phải quay siêu cao tại mép thì 2tr.h MCN quay siêu cao tại tim và siêu cao tại mép đường vẫn như nhau chỉ có khác giá trị chênh cao của MCN tại tim là co thay đổi thui.
Ý của cháu muốn là nhờ chú chỉ cháu khai báo quay siêu cao 4% tại mép đường ạ vì cháu đã thử quay siêu cao tại mép đường và tim dường thấy cao độ đường của MCN vẫn ko đổi. vì du án vừa sửa vừa đang thi công nên nhờ chú chỉ cho cháu sơm, cháu có gửi bản chạy và MMC qua cho chú xem. Cháu cảm ơn chú nhiều ạ! hi
-
- Số bài viết
- Bài viết: 3404
- Ngày tham gia: T.Bảy 14/08/10 20:34
- Đến từ: Học viện KTQS
- Liên hệ:
Re: Quay siêu cao
cách khai bạn tham khảo Mặt cắt đường nhựa 2 mái của tệp TCVN 4054-2005.atp.
Khi HS=0 quay quanh tim, nếu bạn sửa HS=1 thì quay quanh mép
http://www.mediafire.com/view/96uy8w446 ... 282%29.png
Khi HS=0 quay quanh tim, nếu bạn sửa HS=1 thì quay quanh mép
http://www.mediafire.com/view/96uy8w446 ... 282%29.png
Re: Quay siêu cao
Thầy cho em hỏi về quay siêu cao. Em làm mẫu mặt cắt khi xuất trắc ngang ở đoạn quay siêu cao thì cọc tiếp theo của nối đầu (ND) thì không quay siêu cao (Quay siêu cao quanh tim). Nhưng cọc tiếp theo thì có quay siêu cao (Hình bên dưới). Em muốn sửa lại chỗ đó thì làm như thế nào thầy? Em cảm ơn!
https://drive.google.com/open?id=15MAbQ ... ILIqPipMgh.
https://drive.google.com/open?id=1f0865 ... 7ikAeyYPQx
https://drive.google.com/open?id=15MAbQ ... ILIqPipMgh.
https://drive.google.com/open?id=1f0865 ... 7ikAeyYPQx
-
- Số bài viết
- Bài viết: 3404
- Ngày tham gia: T.Bảy 14/08/10 20:34
- Đến từ: Học viện KTQS
- Liên hệ:
Re: Quay siêu cao
Bạn đưa ảnh vậy thì tôi cũng không thể biết được bạn đã khai thế nào
Có thể bạn khai Khoảng nối đầu cuối trong lệnh CN chưa đúng
Có thể bạn khai Khoảng nối đầu cuối trong lệnh CN chưa đúng
Đang trực tuyến
Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến. và 0 khách